TIẾP CẬN “CHUYỆN NGÕ NGHÈO” CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH TỪ GÓC ĐỘ PHÚNG DỤ DÂN TỘC
Lĩnh vực: Khoa học Xã hội và nhân văn
Khoa: Khoa Ngữ văn và Địa lý
Lượt xem: 2
Được giới văn chương trong nước đánh giá là tác phẩm “khác thường”, Chuyện ngõ nghèo của Nguyễn Xuân Khánh đã vượt lên trên câu chuyện về số phận con người thời hậu chiến để đối diện trực tiếp với những vấn đề nhức nhối của thời cuộc trong tầm vóc của một phúng dụ dân tộc bề thế. Không khó để nhận ra những chi tiết và biểu tượng mang tính ẩn dụ xuyên suốt cuốn tiểu thuyết đặc biệt này. Tiếp cận Chuyện ngõ nghèo từ lý thuyết phúng dụ dân tộc chính là một cách thức khả dĩ để thấu triệt những thông điệp nhân văn hết sức dũng cảm mà nhà văn muốn gửi đến các thế hệ bạn đọc từ cách đây hơn ba mươi năm.
Being estimated as an “unusual” work by the domestic literary community, the novel "Chuyen ngo ngheo" (Tale of Poverty) by Nguyen Xuan Khanh has transcended the story of human fate in the post-war period to directly confront the painful issues of the modern time. This novel is seen as a giant national allegory. It is not difficult to discern the metaphorical details and symbols throughout this particular novel. Approaching the novel “Chuyen ngo ngheo” from the theory of national allegory is a possible way to gain insight into the brave humanistic message that the writer wanted to send to generations of readers more than thirty years ago.