Nghiên cứu biến động số lượng rotifer và copepoda trong các ao nuôi sinh khối tại Quý Kim - Hải Phòng
Lĩnh vực: Khoa học Tự nhiên
Khoa: Khoa Công Nghệ Thông Tin
Lượt xem: 525
Rotifer và Copepoda là thức ăn tươi sống được dùng chủ yếu cho ương nuôi giai đoạn đầu của ấu trùng cá biển. Hiện nay, những đối tượng này chỉ có thể nuôi trong bể dung tích nhỏ và nuôi riêng từng đối tượng với chi phí tốn kém và tỷ lệ sống thấp. Trong khi đó, việc nuôi chúng trong ao nuôi dễ dàng và chi phí thấp bằng việc sử dụng các chế độ gây màu khác nhau chưa vẫn chưa được nghiên cứu cụ thể. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ao nuôi sinh khối rotifer đạt mật độ cực đại ở ngày nuôi 5-6, ao nuôi sinh khối copepoda đạt mật độ cực đại ở ngày nuôi 11-13. Ao gây màu bằng cá tạp có mật độ rotifer và copepoda cực đại cao hơn so với ao gây màu bón phân vi sinh và ao gây màu sử dụng bột cá kết hợp cám gạo
Rotifer and Copepod are living food that is primarily used for rearing of marine fish larvae at the early stage. At present, they can only be raised in small tanks and
individually raised with high cost and low survival rates. Meanwhile, culturing them in ponds with easy method and low cost using the different techniques in coloring water has not been studied in details. Results of the research showed that the biomass pond of rotifer reached the maximum density at the days 5-6, and the the biomass pond of copepod reached the maximum density at the days 11-13. The pond whose water colored by trash-fish had higher maximum density of rotifer and copepod than the one using biofertilizer and the one using fish meal combined with rice bran.